huy chương

Sự kiện "Sáp ong - Sắc chàm" kể câu chuyện bả hentai manhwa

【hentai manhwa】Bảo tồn và phát huy kỹ thuật vẽ hoa văn sáp ong truyền thống trên vải

Sự kiện "Sáp ong - Sắc chàm" kể câu chuyện bảo tồn và phát huy kỹ thuật vẽ hoa văn sáp ong truyền thống,ảotồnvàpháthuykỹthuậtvẽhoavănsápongtruyềnthốngtrênvảhentai manhwa một tập tục tốt đẹp của phụ nữ dân tộc Mông và dân tộc Dao (nhóm Dao Tiền) tại các tỉnh Hòa Bình, Cao Bằng. 

Sự kiện là kết quả của quá trình nghiên cứu, sưu tầm tư liệu và làm việc với nhóm phụ nữ dân tộc Dao (xã Hoài Khao, H.Nguyên Bình, Cao Bằng) và dân tộc Mông (xã Pà Cò, H.Mai Châu, Hòa Bình) do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thực hiện từ tháng 3.

Bảo tồn và phát huy kỹ thuật vẽ hoa văn sáp ong truyền thống trên vải - Ảnh 1.

Sự kiện "Sáp ong - Sắc chàm" nhằm lan tỏa giá trị nghề thủ công truyền thống của đồng bào các dân tộc Mông, Dao

TRANG NHUNG

Sự kiện không chỉ là câu chuyện văn hóa mà còn là câu chuyện về bảo tồn và phát huy nghề thủ công truyền thống được lưu truyền qua bao thế hệ; thể hiện sự tài khéo của phụ nữ dân tộc thiểu số cũng như vị trí, đóng góp của người phụ nữ trong cộng đồng.

Bà Nguyễn Thị Tuyết, Giám đốc Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, cho biết sự kiện "Sáp ong - Sắc chàm" là hoạt động nằm trong khuôn khổ Dự án thành phần số 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030", cho thấy quyết tâm và cam kết của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong hành động "không để ai bị bỏ lại phía sau".

"Việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy những tập tục văn hóa tốt đẹp, từ đó phát triển sinh kế bền vững cho phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số không phải là trách nhiệm của riêng ai mà là trách nhiệm của mỗi chúng ta", bà Tuyết chia sẻ.

Cũng theo bà Tuyết, sự kiện này sẽ góp phần lan tỏa những giá trị văn hóa tốt đẹp của phụ nữ dân tộc Mông, dân tộc Dao nói riêng và phụ nữ các dân tộc thiểu số nói chung, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững cộng đồng dân tộc.

Tham gia sự kiện công chúng cũng sẽ có cơ hội tìm hiểu về vẻ đẹp của kỹ thuật vẽ sáp ong truyền thống thông qua triển lãm ảnh "Sáp ong - Sắc chàm", mặc thử trang phục truyền thống và lưu lại những giây phút trải nghiệm thú vị trong không gian mang đậm nét văn hóa vùng cao.

Bảo tồn và phát huy kỹ thuật vẽ hoa văn sáp ong truyền thống trên vải - Ảnh 3.

Vẽ sáp ong trên trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc Mông, Dao

TRANG NHUNG

Tham dự sự kiện, em Ly Thị Mỷ (Hà Giang) chia sẻ: "Em rất tự hào khi thấy nét văn hóa đặc trưng riêng ở quê hương mình được trình diễn tại Hà Nội. Dù là một người con của dân tộc Mông, nhưng bản thân còn nhiều thiếu sót khi chưa nắm bắt được hết các công đoạn, kỹ thuật để sản xuất một tấm vải lanh. Hôm nay là dịp để em được học hỏi, trải nghiệm kỹ thuật vẽ sáp ong; từ đó chiêm nghiệm về bản thân nhiều hơn, cố gắng phấn đấu hơn để gìn giữ bền vững bản sắc văn hóa dân tộc".

Sự kiện diễn ra đến hết ngày 11.11 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, số 36 Lý Thường Kiệt, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap